GIAI ĐIỆU VÀ CA TỪ SÂU LẮNG, NHẸ NHÀNG, THANH THOÁT… “TỪ ĐÀM QUÊ HƯƠNG TÔI”
Âm nhạc – Ca Huế

GIAI ĐIỆU VÀ CA TỪ SÂU LẮNG, NHẸ NHÀNG, THANH THOÁT… “TỪ ĐÀM QUÊ HƯƠNG TÔI”

Mỗi khi lòng chồng chất bất an tôi lại bật nghe ca khúc “Từ Đàm quê hương tôi” của cố Nhạc sĩ Văn Giảng (Nguyên Thông, Thông Đạt…). Bài hát đưa tôi về miền ký ức của năm tháng sinh hoạt Gia đình Phật tử nơi mái chùa lành của xứ Huế hiền hoà thơ mộng…

Người bạn vong niên của nhạc sĩ Phạm Duy ở Huế
Âm nhạc – Ca Huế

Người bạn vong niên của nhạc sĩ Phạm Duy ở Huế

Tôi gần gũi với nhạc sĩ Phạm Duy những năm cuối đời không phải chỉ có lí do nghề nghiệp mà chủ yếu là từ hoạt động dòng họ. Tôi đã lược trích một số đoạn trong hồi kí của ông để in trong “Thông tin họ Phạm Việt Nam” như “Phạm Duy thế phả”, “Đi tìm mồ mả gia tiên”…

TẢN MẠN CHUYỆN ĐỜN CA TRI ÂM Ở SÀI GÒN
Âm nhạc – Ca Huế

TẢN MẠN CHUYỆN ĐỜN CA TRI ÂM Ở SÀI GÒN

Từ năm 1955 người Thừa Thiên Huế di chuyển vào vùng đất lành Sài gòn - Gia định sinh sống, lập nghiệp càng ngày càng đông. Trong đó có một phần thuộc dòng dõi hoàng tộc, danh gia vốn là truyền nhân của bộ môn đờn ca tri âm ở Huế xưa.

Chuyện về người bạn tri âm của nhạc sỹ Phạm Duy
Âm nhạc – Ca Huế

Chuyện về người bạn tri âm của nhạc sỹ Phạm Duy

Năm 2011, người viết đã có dịp trò chuyện với nhạc sỹ Phạm Duy. Khi ấy, ông ở tuổi 90. Mái tóc ông bạc trắng nhưng vẫn giữ được tác phong nhanh nhẹn, dáng người cao lớn, giọng nói trầm ấm và vẫn giữ được độ vang, rõ…

Lời Trần Văn Khê vĩnh biệt  Điềm Phùng Thị
Âm nhạc – Ca Huế

Lời Trần Văn Khê vĩnh biệt Điềm Phùng Thị

Câu hò đó đã vang lên trên sân khấu Nhà Hát lớn và đã khắc sâu vào trí nhớ của tôi, nhớ Chị đã dạy cho tôi. Ai có ngờ người Thầy dạy cho Trần Văn Khê hò mái nhì là nữ sinh Nha khoa Phùng Thị Cúc?

Trần Văn Khê – Thiên Tài Nhân Ái
Âm nhạc – Ca Huế

Trần Văn Khê – Thiên Tài Nhân Ái

Từ xa nhận được hung tin Thầy nhập viện trong tình trạng nguy cập, tôi nôn nóng muốn về, hi vọng được gặp lại Thầy.

SẮC THÁI CHĂM TRONG ÂM NHẠC THUẬN HÓA – PHÚ XUÂN
Âm nhạc – Ca Huế

SẮC THÁI CHĂM TRONG ÂM NHẠC THUẬN HÓA – PHÚ XUÂN

Địa danh Phú Xuân chỉ có từ khi chúa Nguyễn Hoàng đến vùng đất này nhưng nếu đi ngược dòng lịch sử để tìm ra được con số 700 thì chúng ta gặp năm 1306, tức là năm Công chúa Huyền Trân phải lên xe hoa để về nhà chồng là vua Chế Mân của nước Chàm.

GIỚI THIỆU QUỸ HỌC BỔNG TRẦN VĂN KHÊ
Âm nhạc – Ca Huế

GIỚI THIỆU QUỸ HỌC BỔNG TRẦN VĂN KHÊ

Kính gửi các bạn hữu gần xa, những người yêu âm nhạc dân tộc và quý trọng Giáo sư âm nhạc Trần Văn Khê Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê - Nhà dân tộc nhạc học quốc tế nổi tiếng uyên bác và có nhiều đóng góp quý báu cho nền âm nhạc truyền thống Việt Nam đã từ giã cuộc đời năm 2015

ĐƯỜNG VỀ KINH THÀNH HUẾ
Âm nhạc – Ca Huế

ĐƯỜNG VỀ KINH THÀNH HUẾ

Octave ra đời cách đây hai năm với hai tôn chỉ : khuyến khích nền văn hóa Việt Nam ở Orsay với một chương trình ngày càng mở rộng, đàn tranh, tiếng Việt, gia chánh ẩm thực,...

NHỚ MÃI TIẾNG ĐÀN, LỜI CA CỦA NHẠC SƯ BỬU LỘC (1911 – 1986)
Âm nhạc – Ca Huế

NHỚ MÃI TIẾNG ĐÀN, LỜI CA CỦA NHẠC SƯ BỬU LỘC (1911 – 1986)

Đàn ca Huế còn gọi là đàn ca tri âm, hay đàn ca tài tử. Bộ môn âm nhạc truyền thống này hình thành tại xứ Huế từ thời chúa Nguyễn và phát triển rực rỡ đến cuối thời Nguyễn

Chuyện tình “Hương Giang dạ khúc” của Lưu Hữu Phước
Âm nhạc – Ca Huế

Chuyện tình “Hương Giang dạ khúc” của Lưu Hữu Phước

Năm 1943, chúng tôi gồm Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng và Trần Văn Khê còn đang theo học tại Hà Hội. Lúc nầy anh Phước được giới trẻ hết sức hâm mộ với các bài hát dành cho thanh niên của anh. Một hôm anh Phước nhận được một lá thư của một nữ sinh Huế tên là Thu Hương

Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba với truyền thống âm nhạc Việt Nam
Âm nhạc – Ca Huế

Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba với truyền thống âm nhạc Việt Nam

Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba sinh năm 1914 tại làng Đạo Đầu huyện Triệu Hải (Quảng Trị). Năm lên tám tuổi ông đã học đàn. Năm 24 tuổi ông đã đậu đầu về đàn nhị. Hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp với nền âm nhạc truyền thống

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang