THỜI ĐẤU TRANH CỦA SINH VIÊN PHẬT TỬ  KHÔNG THỂ NÀO QUÊN
Con người

THỜI ĐẤU TRANH CỦA SINH VIÊN PHẬT TỬ KHÔNG THỂ NÀO QUÊN

Phong trào Phật giáo đấu tranh đòi chế độ Ngô Đình Diệm thực thi chính sách bình đẳng tôn giáo vừa tròn 60 năm (1963-2023). Sinh viên theo Đạo Phật đã tham gia tích cực Phong trào này. Tôi đã gặp lại nhiều sinh viên Huế, bất ngờ vừa rồi tôi gặp được Bác sĩ Phạm Phi Long ở Pháp về dự lễ khai trương Bảo tàng Mỹ thuật của bà xã anh ở Huế, biết anh là người họ Phạm Đăng với Thái hậu Từ Dũ, từng làm Đoàn trưởng Sinh viên Phật tử Sài Gòn tôi níu anh ngay. Tôi hạnh phúc được nghe anh bộc bạch câu chuyện sau đây.

ĐÔNG TRIỀU HẦU TRẦN ĐÌNH ÂN (1624 - 1705)  MỘT DANH THẦN THỜI CHÚA NGUYỄN
Con người

ĐÔNG TRIỀU HẦU TRẦN ĐÌNH ÂN (1624 - 1705) MỘT DANH THẦN THỜI CHÚA NGUYỄN

Suốt hai thế kỷ XVII - XVIII, đạo Phật gặp nhiều thuận duyên, phát triển nhanh chóng từ vùng đất Thuận Quảng đến khắp đồng bằng Nam bộ. Sở dĩ được thế là nhờ trong chốn thiền môn nối nhau xuất hiện các bậc cao Tăng như Viên Cảnh, Viên Khoan, Minh Châu, Nguyên Thiều, Liễu Quán... Ngoài xã hội thì các chúa Nguyễn và triều thần hết lòng hộ trì Tam Bảo. Trong số các vị cư sĩ hộ pháp mà danh tiếng còn lưu truyền đến nay có Trần Đình Ân.

SẮC HƯƠNG…TÌNH HUẾ
Con người

SẮC HƯƠNG…TÌNH HUẾ

Huế là đất một chuyện tình. Lịch sử hành phương Nam của tiền nhân gặp khúc quanh chặng đèo Ngang - Vua Trần anh minh quyết định gả con gái yêu cho Chiêm vương đổi lấy hai châu Ô và Rí (Lý). Và Huyền Trân công chúa đã “ngàn dặm ra đi” - vạch đường thiên lý để Đại Việt hôm nay dài mãi tận đất mũi Cà Mau. Tình Huế!

DẤU CHÂN THÀNH NỘI
Con người

DẤU CHÂN THÀNH NỘI

Giai điệu và lời hát đưa tôi về ngày tháng cũ - dấu chân một thuở “phượng hồng”: “Đường về Thành Nội chiều sương mây bay/ Em đến quê anh đã bao ngày/ Đường về Thành Nội chiều sương nắng mới ơ ơ ơ/ Hoa nở hương nồng bay khắp trời/ Em đi vô Thành Nội nghe rộn lòng yêu thương/ Anh qua bao cánh rừng núi đồi về sông Hương/ Về quê mình lòng mừng vui không nói nên lời…”(Nguyễn Phước Quỳnh Đệ). Thành Nội với Huế và tôi đã thành danh từ riêng trong miên man nhớ. Nơi đó lũ chúng tôi đã có những kỷ niệm ngày xanh đằm thắm, hoang nghịch và hồn nhiên tuổi học trò…

TỪ ẤY… HẠNH PHÚC BÊN THẦY
Con người

TỪ ẤY… HẠNH PHÚC BÊN THẦY

Sau gần 40 năm làm Phật sự ở nước ngoài (1966-2005), đầu năm 2005 Thiền sư Thích Nhất Hạnh về thăm quê hương. Tôi được gặp lại Thầy và được Thầy thực hiện một số công việc rất có ý nghĩa đối với cuộc đời tôi. Năm 2012 Thầy giao cho tôi chăm sóc đời sống tinh thần cho nhạc sĩ Phạm Duy để Phạm Duy tiếp tục sáng tác và chuyển thư Thầy mời Phạm Duy về chùa Từ Hiếu. Đến khi Phạm Duy qua đời, Thầy giao cho tôi đi điếu tang nhạc sĩ Phạm Duy và tổ chức tưởng niệm Phạm Duy “Đã về, đã tới” chùa Từ Hiếu.

NGÔ KHA - TRỊNH CÔNG SƠN, từ tình bạn đến tình nước
Con người

NGÔ KHA - TRỊNH CÔNG SƠN, từ tình bạn đến tình nước

Ở đâu, vào giai đoạn nào của cuộc đời, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng có nhiều bạn. Bạn của Trịnh Công Sơn chịu ảnh hưởng của anh và ngược lại, anh cũng không thể không chịu ảnh hưởng của bạn anh. Không thể hiểu cặn kẽ cuộc đời sáng tác của Trịnh Công Sơn nếu không hiểu những người bạn tâm giao trong những hoàn cảnh đặc biệt của anh.

NHÀ LƯU NIỆM TRẦN VĂN KHÊ  TRONG LÒNG TÔI
Con người

NHÀ LƯU NIỆM TRẦN VĂN KHÊ TRONG LÒNG TÔI

Đời cầm bút hoạt động lịch sử văn hóa của tôi có hạnh phúc được gọi nhà thơ Tố Hữu, nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê và nhạc sĩ Phạm Duy bằng “anh”. Tôi đã viết về “anh Tố Hữu”, viết nhiều bài về “anh Phạm Duy”. Năm nay (2021), nhân 100 năm sinh nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê tôi rất vinh dự được viết những kỷ niệm của tôi với “anh Khê”.

Phạm Duy – Người tình của sông Hương
Con người

Phạm Duy – Người tình của sông Hương

Nhạc sĩ Phạm Duy không phải là người Huế, nhưng qua những lần dừng lại ở Huế ông đã cho ra đời nhiều giai điệu trữ tình sâu lắng và nhiều hình ảnh đẹp, thấp thoáng nhiều bóng hồng xứ Huế.

Với nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê “Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình”
Con người

Với nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê “Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình”

Hát bài “Xe lửa mùng 5 tết”, Trần Văn Trạch nhái tiếng xe lửa chạy cà- rịch cà-rịch rất giống. Nhắc đến Trần Văn Trạch có buồn mấy tôi cũng phải cười vui. Không ngờ sau này tôi lại có dịp được làm “người em kết nghĩa”, “người bạn vong niên” của chính anh ông Trạch là nhà dân tộc nhạc học Trần Văn Khê.

THƠ ĐÃ CỨU  TÔI THOÁT RA KHỎI “CỬA TỬ” NĂM 1965
Con người

THƠ ĐÃ CỨU TÔI THOÁT RA KHỎI “CỬA TỬ” NĂM 1965

Stt Nhờ người đẹp Diệm My tôi có dịp được kể lại chuyện xuất thần bài thơ Nhớ Paris được những người trong cuộc chia sẻ, tôi có thêm một duyên nợ đẹp với thơ. Thật tình bắt đầu thực hiện nghiệp cầm bút của tôi bằng thơ. Thơ giúp cho tôi có được những chuyện tình đẹp và thơ cũng chia sẻ với tôi những lúc phải tiếp con đường trọn kiếp đơn côi.

PHẠM DUY VÀ KHÁT VỌNG HÒA BÌNH, THỐNG NHẤT
Con người

PHẠM DUY VÀ KHÁT VỌNG HÒA BÌNH, THỐNG NHẤT

Hơn 70 năm rong ca và sáng tác Phạm Duy để lại khoảng một ngàn ca khúc, trong đó có khá nhiều “bài ca không quên”, những bài ca đi tận cùng với thời gian và cuộc sống. Ông được tôn vinh là người viết tình ca hay nhất. Nhưng âm nhạc Phạm Duy không chỉ là yêu người, là tình yêu lứa đôi, mà vượt lên trên hết là tình yêu đất nước, được thể hiện ở khát vọng hoà bình, thống nhất trong rất nhiều ca khúc.

Nhạc sĩ Phạm Duy: BIẾT ÁI TÌNH Ở DÒNG SÔNG HƯƠNG
Con người

Nhạc sĩ Phạm Duy: BIẾT ÁI TÌNH Ở DÒNG SÔNG HƯƠNG

Phạm Duy thừa nhận ông là người “nghiện yêu” và “mỗi bài hát là một cuộc tình”. Trong hồi kí của mình Phạm Duy viết rất thật, trên đời này “chưa ai sướng bằng tôi. Sướng ở cái nghĩa người ta lao tới và không bao giờ quên được nhau. Đôi mắt bao giờ cũng còn đuôi, không bao giờ hận tình”.

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang