TÌM ĐÂU THẤY DI SẢN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU PHỐ TÂY Ở BỜ NAM SÔNG HƯƠNG TRONG ĐỊA CHÍ TTH ?
Kiến trúc

TÌM ĐÂU THẤY DI SẢN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU PHỐ TÂY Ở BỜ NAM SÔNG HƯƠNG TRONG ĐỊA CHÍ TTH ?

Cách đây vài ba năm tôi có dịp cùng John Tuệ, Nguyễn Trung Trực (em rể NS Trịnh Công Sơn) tiếp ông Đại sứ Mỹ tại Hotel La Résidence (5 Lê Lợi) nói chuyện về NS Trịnh Công Sơn. Biết tôi là người nghiên cứu lịch sử văn hóa Huế, ông Đại sứ hỏi tôi:

KTS Hồ Viết Vinh: Bền vững tâm linh là yếu tố cốt lõi
Kiến trúc

KTS Hồ Viết Vinh: Bền vững tâm linh là yếu tố cốt lõi

Với KTS Hồ Viết Vinh, một công trình bền vững phải bao hàm cả các yếu tố là bền vững kết cấu, bền vững môi trường, bền vững thẩm mỹ, bền vững văn hoá, và thêm một yếu tố cốt lõi làm nền tảng là: bền vững tâm linh (spiritual sustainability). Dự án sắp tới mà anh tâm đắc và đang được xúc tiến để đầu tư xây dựng là Công viên Trịnh Công Sơn tại cố đô Huế.

Môi trường xã hội trong kiến trúc đô thị Huế
Kiến trúc

Môi trường xã hội trong kiến trúc đô thị Huế

Từ ngày Huyền Trân Công chúa về Chiêm quốc (1306), đất Thuận Hoá ra đời tính đến nay đã ngót 700 năm. Riêng việc Huế được chọn làm thủ phủ / Kinh đô của xứ Đàng Trong/ Việt Nam thống nhất/ (và nay là tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên Huế) thì mới có 370 năm (1636-2005). Trong 370 năm ấy cảnh quan đô thị Huế đã có nhiều lần di dời và phát triển. Nhưng theo tôi có ba thời điểm cảnh quan-kiến trúc đô thị Huế để lại dấu ấn sâu sắc nhất đối với chúng ta hôm nay

MỘT CÁCH CỨU VÃN ĐÔ THỊ HUẾ ?
Kiến trúc

MỘT CÁCH CỨU VÃN ĐÔ THỊ HUẾ ?

Vừa qua, Sở Xây dựng Công bố 27 kiến trúc Pháp ở Huế, cần phải gìn giữ và bảo vệ, ngoài ra những kiến trúc khác thời Pháp xây dựng có thể phá bỏ để lấy mặt bằng phát triển Đô thị Huế.

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế
Kiến trúc

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế

Cầu ngói Thanh Toàn có cầu kết thượng gia hạ kiều (trên nhà dưới cầu), là một tác phẩm kiến trúc nhỏ nhắn dài 16,85m (43 thước mộc), rộng 4,63m (14 thước mộc), gồm có bảy gian, gian giữa dùng để thờ cúng.

Nguyễn Văn Khả bàn tay tài hoa bậc nhất thời Khải Định
Kiến trúc

Nguyễn Văn Khả bàn tay tài hoa bậc nhất thời Khải Định

Giới thiệu Nguyễn Văn Khả và những công trình xây dựng, chạm khắc của ông không những để giúp cho chúng ta hiểu nghệ thuật kiến trúc Huế hơn, mà đồng thời còn góp phần nghiên cứu trả lại cái quyền tác giả cho người thợ Việt Nam đầu thế kỷ XX

Hướng đi nào cho kiến trúc đô thị Huế
Kiến trúc

Hướng đi nào cho kiến trúc đô thị Huế

Từ lâu, vẻ đẹp Huế được nhắc nhiều bởi sự đồng điệu về kiến trúc, văn hoá, tâm linh và con người xứ Huế. Song quá trình phát triển đặt ra những bài toán khó để vừa thúc đẩy sự phát triển, tôn trọng văn hóa cảnh quan mà vẫn mang hơi thở của thời đại.

Không gian ký ức Lê Bá Đảng (Lebadang Memory Space) của KTS Hồ Viết Vinh
Kiến trúc

Kiến trúc Việt: công trình nỗ lực mang âm hưởng “vào trong hoang dã” vào đô thị Việt Nam

Trong vài thập kỷ qua tại Việt Nam, các kiến trúc sư đang nỗ lực khai thác ý tưởng “cuộc sống hoang dã” giữa lòng thành phố

Ngôi nhà của nhà soạn tuồng Đào Tấn ở Huế
Kiến trúc

Ngôi nhà của nhà soạn tuồng Đào Tấn ở Huế

Đào Tấn (1845-1907) là một nhà soạn tuồng vĩ đại. Quê cụ ở thôn Vinh Thạnh, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Những giá trị của di sản kiến trúc Huế
Kiến trúc

Những giá trị của di sản kiến trúc Huế

Nền kiến trúc dân tộc của ta trải qua hàng chục thế kỷ phát triển, thăng trầm, có được và mất đi cũng nhiều, để lại một di sản không lấy gì làm phong phú lắm. Thời Lý, thời Trần, với nền văn hóa Thăng Long đầy sức mạnh khai phá và tinh thần dân tộc, để lại vẻn vẹn rải rác đó đây những nền, những mảng của các công trình kiến trúc đã tan thành tro bụi, khó mà khôi phục lại được, dù chỉ là trên giấy. Thời hậu Lê kéo dài ròng rã bốn thế kỷ, cũng chỉ để lại rất ít di tích: thành lũy, đền đài hầu như tan biến hết. May mắn thay, xóm làng quê ta còn ôm ấp nhiều đình, chùa, đền, miếu của thời đại bi tráng ấy. Thời Nguyễn cũng lùi vào dĩ vãng. Di sản kiến trúc không nhiều ngay ở đất Hà Nội, những di tích tiêu biểu cho thời kỳ ấy cũng dễ dàng đếm được.

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang