THÚ CHƠI ĐỒ XƯA CỦA NGƯỜI VIỆT
Nghệ thuật

THÚ CHƠI ĐỒ XƯA CỦA NGƯỜI VIỆT

Từ Huế vô Nam thường gọi các loại mỹ nghệ phẩm được làm ra khoảng trăm năm về trước là Đồ Xưa, ở Bắc Hà dùng từ Đồ Cổ. Thú chơi Đồ Xưa phát sinh trong xã hội loài người rất lâu và khắp nơi trên thế giới. Người Trung Hoa bản tính hiếu cổ, qua các triều Đường, Tống, Minh, Thanh các vị hoàng đế thường cho truy tầm cổ khí, văn vật từ thời Hạ, Thương, Châu để làm vật quốc bảo. Bên phương Tây, giai cấp thống trị, quý tộc từ thế kỷ XV về sau đã say mê đua đòi tìm kiếm cổ vật của phương Đông.

Đi xem Chiều tà  của Tử Xuân (Hàm Nghi)
Nghệ thuật

Đi xem Chiều tà của Tử Xuân (Hàm Nghi)

Tuần này, chúng tôi đã tới văn phòng ủy viên đấu giá Millon & Associés ở đại lộ Eylau (quận 16, Paris) để được xem bức tranh Déclin du jour (Chiều tà) mà văn phòng này sẽ đặt bán đấu giá tại Khách sạn Drouot thứ tư tuần sau (24.11.2010).

VÀI NÉT VỀ ĐỜI NGHỆ SĨ CỦA VUA HÀM NGHI
Nghệ thuật

VÀI NÉT VỀ ĐỜI NGHỆ SĨ CỦA VUA HÀM NGHI

Cuộc đời bi tráng của vua Hàm Nghi cùng hoàn cảnh lịch sử đất nước từ khi ngài lên làm vua đến lúc Pháp bắt được và đày đi Algérie đã được nhiều người viết (chẳng hạn, xem “Vua Hàm Nghi” của Phan Trần Chúc, viết từ năm 1935), tả lại hình ảnh chân thực, đầy đủ và chi tiết.

VUA HÀM NGHI VỚI NGUỒN MỸ CẢM VỀ HỘI HỌA HIỆN THỰC
Nghệ thuật

VUA HÀM NGHI VỚI NGUỒN MỸ CẢM VỀ HỘI HỌA HIỆN THỰC

Trong lịch sử mỹ thuật thế giới, từ Âu châu đến Á châu đã ghi nhận nhiều hoàng đế từng cầm bút vẽ, nặn tượng và không ít bảo tàng mỹ thuật ở các quốc gia có lưu giữ những tác phẩm mỹ thuật mà tác giả là những vị vua danh tiếng.

GIÁO SƯ TRẦN VĂN KHÊ VÀ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO THẾ HỆ TRẺ LÀM HỒI SINH CÁC GIÁ TRỊ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG HUẾ
Nghệ thuật

GIÁO SƯ TRẦN VĂN KHÊ VÀ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO THẾ HỆ TRẺ LÀM HỒI SINH CÁC GIÁ TRỊ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG HUẾ

Chúng tôi muốn những nhạc công, những nghệ nhân cao niên có “đất” để truyền nghề cho thế hệ trẻ, gây được hào hứng cho tuổi trẻ hôm nay trong học hỏi và trong nghiên cứu nhạc truyền thống Huế. Các chuyên gia quốc tế muốn có được một trường cấp đại học để dạỵ cho các thế hệ sau hiểu được Nhã nhạc Việt Nam, có điều kiện đối chiếu, so sánh với Nhã nhạc Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc. Các bạn sẽ tìm nguồn học bổng cho những sinh viên say mê và có khả năng học, nghiên cứu Nhã nhạc.

Ông Viễn Đệ làm báo Phụ Nữ
Nghệ thuật

Ông Viễn Đệ làm báo Phụ Nữ

TTH - Khá nhiều người biết đến ông Viễn Đệ tài danh với nghề làm dầu khuynh diệp và nghề in. Nhưng ít người biết đến tờ báo Việt Nam Phụ Nữ do ông sáng lập.

Lễ Ban sóc mùa xuân và chiếc ấn Đại Nam Hiệp Kỷ Lịch Chi Bửu
Nghệ thuật

Lễ Ban sóc mùa xuân và chiếc ấn Đại Nam Hiệp Kỷ Lịch Chi Bửu

Cách đây trên hai mươi năm, trong cuốn Lễ Tết Ăn Chơi Trong Cung Nguyễn, tôi có viết bài Lễ Ban sóc và chiếc ấn Đại Nam Hiệp Kỷ Lịch Chi Bửu

Ấn tượng Bửu Chỉ
Nghệ thuật

Ấn tượng Bửu Chỉ

Trong đám bạn bè vong niên của tôi, Bửu Chỉ là người có tính cách đặc biệt nhất. Cái tính cách mà ai cũng nhận thấy nơi Bửu Chỉ là “chướng”, “ngạo”, “cực đoan”, và đôi khi “táo bạo”.

Bộ ấn vàng triều Nguyễn đang được lưu giữ ra sao?
Nghệ thuật

Bộ ấn vàng triều Nguyễn đang được lưu giữ ra sao?

Kim Bảo Tỷ là ấn của nhà vua và hoàng triều dùng với ý nghĩa quốc gia trọng đại. Tại Bảo tàng Lịch sử hiện còn lưu giữ hàng chục Kim Bảo Tỷ các loại của 13 triều vua đời Nguyễn. Trong số này có những chiếc làm bằng vàng ròng nặng gần 10 kg với những đường nét điêu khắc tuyệt mỹ.

Gặp gỡ nhà nữ điêu khắc Điềm Phùng Thị
Nghệ thuật

Gặp gỡ nhà nữ điêu khắc Điềm Phùng Thị

Điềm Phùng Thị, sinh năm 1920 tại Huế, là nữ điêu khắc gia Việt Nam thành danh ở Pháp trong mấy mươi năm qua, bà là nghệ sĩ tạo hình Việt Nam duy nhất cho đến nay được chọn ghi tên và sự nghiệp vào tự điển “Larousse về hội họa và điêu khắc thế kỷ XX”

Lễ Ban sóc và chiếc ấn Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bửu
Nghệ thuật

Lễ Ban sóc và chiếc ấn Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bửu

Mùa Xuân, triều đình Huế có nhiều lễ lạc cúng tế linh đình. Trong những lễ lạc ấy có lễ Ban sóc - tức là lễ ban phát lịch của nhà vua cho năm mới, là một hoạt động văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng trong dân chúng

Một ít tư liệu về họa sĩ Lê Văn Miến
Nghệ thuật

Một ít tư liệu về họa sĩ Lê Văn Miến

Họa sĩ Lê Văn Miến sinh năm 1874, quê ở làng Kim Khê, huyện Nghi Lộc, Nghệ Tĩnh (nay là xóm Sào Nam, xã Nghi Long, Nghệ Tĩnh). Cụ sinh trưởng trong một gia đình sĩ phu yêu nước. Thân sinh là cụ Lê Văn Nghiêm xuất thân là một vị quan nhỏ của triều Nguyễn. Sau khi Pháp chiếm Bắc Kỳ, cụ Nghiêm lấy lý do về để tang rồi nán lại ở nhà luôn chứ không chịu tiếp tục làm quan, làm tay sai cho giặc.

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang