Nhìn lại nguyên nhân cuộc vận động đòi quyền bình đẳng tôn giáo tại miền Nam Việt Nam
Phật giáo

Nhìn lại nguyên nhân cuộc vận động đòi quyền bình đẳng tôn giáo tại miền Nam Việt Nam

Qua sự vận động của Hồng Y Francis Spellman với chính giới Hoa Kỳ, sự can thiệp của chính quyền Pháp, ngày 16-6-1954 tại biệt điện ở Paris, Quốc trưởng Bảo Đại đồng ý bổ nhiệm ông Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng Việt Nam, thay thế Chính phủ Bửu Lộc. Trước thánh giá, ông Ngô Đình Diệm thề tuyệt đối trung thành với Quốc trưởng, hứa sẽ hết lòng bảo vệ quyền lợi của hoàng gia.

ĐA TÌNH THỊ PHẬT TÂM
Phật giáo

ĐA TÌNH THỊ PHẬT TÂM

Từ rất lâu, chúng tôi đã nghe danh, hâm mộ Giáo sư Trần Văn Khê về công trình nghiên cứu và phát huy âm nhạc truyền thống dân tộc, nhưng mãi đến năm 1995, nhờ giao tình với nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương mới được hạnh ngộ Thầy.

DẪN  DẮT  TUỔI THƠ VÀO CHÁNH  TÍN
Phật giáo

DẪN DẮT TUỔI THƠ VÀO CHÁNH TÍN

Năm lên bảy tuổi rời trường mẫu giáo của cô Hoàng Thị Khương ở gần Tam toà (1), tôi được Mẹ đưa đến trường Bồ Đề thành nội xin vào học lớp năm, niên khoá 1956-1957 (2). Chương trình học theo quy định chung của Bộ Giáo dục ,riêng trường thuộc các tôn giáo tổ chức có học thêm giáo lý mỗi tuần một giờ.

Đệ tử Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Tản mạn về Sư ông, một nhà văn hóa Việt
Phật giáo

Đệ tử Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Tản mạn về Sư ông, một nhà văn hóa Việt

Biết tôi là đệ tử thân tín của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, một vị lãnh đạo ở Trung ương bảo tôi: “Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một trí thức lớn, một nhà văn hóa Việt Nam được Quốc tế quý trọng”.

THỜI GIAN THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẠO PHẬT Ở CẦU ĐẤT TRƯỚC NĂM 1954
Phật giáo

THỜI GIAN THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẠO PHẬT Ở CẦU ĐẤT TRƯỚC NĂM 1954

Sau ngày thống nhất đất nước tôi lên Đà Lạt thăm gia đình mẹ tôi và đi xe đò về Cầu Đất (Entreraille) thăm gia đình o Cửu Ba (bà Đoàn Bá Quế, chị của ba tôi) - nơi ba tôi gởi má con tôi lên tá túc lúc tôi mới 4 tuổi (1941).

Pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam
Phật giáo

Pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam

Trong luật Ma-ha tăng-kỳ, Đức Phật nói với các Tỷ-kheo: “Như Lai Ứng Cúng là người an lạc bậc nhất, xuất gia ly dục là niềm vui bậc nhất, tùy theo chỗ mà ở, lúc đi khất thực phải đem theo ba y và bát, ví như đôi cánh của chim luôn dính sát vào thân”.

THI ĐÀN MAI LÂM
Phật giáo

THI ĐÀN MAI LÂM

Mai Lâm là một thi đàn nổi tiếng ở Cố đô Huế thời cận đại. Đàn chủ là thi ông Dạ Sĩ Thiện Trí trú trì chùa Hiếu Quang. Đại sư là một trong mười vị tăng sĩ ưu tú được sơn môn Tăng già Huế chọn gởi vào theo học với Hoà thượng Phước Huệ tại tổ đình Thập Tháp –Bình Định, nhằm chuẩn bị làm rường cột cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam.

MỘT VÀI ĐIỂN LỆ - LUẬT LỆ ĐỐI VỚI TU SĨ PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
Phật giáo

MỘT VÀI ĐIỂN LỆ - LUẬT LỆ ĐỐI VỚI TU SĨ PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN

Dưới thời các chúa Nguyễn (1558 - 1775), đạo Phật được chính quyền ủng hộ tích cực nên phát triển nhanh chóng trên vùng đất mới khai phá ở phương Nam. Chính điều này đã tạo thuận duyên cho sự hội nhập của người Việt với các cộng đồng dân cư tiền trú đạt được hòa hợp, giúp cho sự phát triển nhanh chóng đất nước.

Duyên lành gặp Phật
Phật giáo

Duyên lành gặp Phật

Gần trọn kiếp người, trải qua mấy độ sao dời vật đổi , đã cho tôi cơ hội được “gặp” các tôn tượng Phật, các bậc cao tăng với những nhân duyên có phần hy hữu…

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang