TẢN MẠN NGÀY XƯA… ĐỒNG KHÁNH
Văn học

TẢN MẠN NGÀY XƯA… ĐỒNG KHÁNH

Nhiều người Huế ngày trước thường ngâm nga câu hát: “Cô gái nữ sinh Đồng Khánh kia ơi/ Cô đi về đâu tan buổi học rồi?/ Cô xuôi Đập Đá hay về Nam Giao/ Cô về Bến Ngự hay về Đông Ba/ Cô về Vĩ Dạ hay ngược Kim Luông/… Tôi mơ một bóng khi về đơn côi/ Áo dài dáng đẹp tóc còn buông lơi/ Ghi một kỷ niệm cuộc đời trong tôi”. Nhạc sĩ Thu Hồ ngày đó có lẽ yêu một nàng Đồng Khánh da diết mới viết ra những dòng lãng mạn và yêu thương đến thế! Đồng Khánh ngày xưa… Ôi chao! Đẹp lắm, hay lắm, lạ lắm, thơ mộng lắm, tuyệt vời lắm… Đồng Khánh ngày xưa… đã níu chân biết bao lãng tử - biết bao chàng trai hào hoa, lịch lãm trong Nam ngoài Bắc.

GIAI NHÂN SÁU LẦN VU QUY TRONG CUỘC ĐOẠN TRƯỜNG
Văn học

GIAI NHÂN SÁU LẦN VU QUY TRONG CUỘC ĐOẠN TRƯỜNG

Ai ngờ khúc tân thanh nhanh chóng phổ biến từ chốn bình dân thôn dã đến giới mặc khách tao nhân không dừng lại, nó vượt tử cấm thành chui vào cung vàng điện ngọc làm cho hai vua Minh Mạng, Tự Đức thích thú ngâm nga, phẩm bình.

CHUYỆN CŨ VÂN ĐƯỜNG
Văn học

CHUYỆN CŨ VÂN ĐƯỜNG

Những người chơi đồ cổ ở Sài Gòn mỗi khi gặp nhau thường nhắc đến tiền bối Vương Hồng Sển. Quả thật ông là một nhân vật độc đáo có công đầu tiên giới thiệu, cổ xúy việc sưu tầm, nghiên cứu cổ vật ở miền Nam. Các bạn trẻ thường hỏi: trong các tác phẩm của Vương Hồng Sển thấy ghi “Vân Đường phủ, Đạt Cổ trai”, không biết ý nghĩa như thế nào?

Vua Minh Mạng bình thơ
Văn học

Vua Minh Mạng bình thơ

Vua Minh Mạng (1820 – 1840) một hôm hội họp các quan bàn luận việc xưa nay, cao hứng ngài kể truyền thuyết về Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương, 1328 – 1398)

THƠ NÔM THỜI GIA LONG (1802 - 1819)
Văn học

THƠ NÔM THỜI GIA LONG (1802 - 1819)

Văn chương quốc âm gắn liền với vận mệnh của dân tộc để tồn tại và phát triển qua các thời đại lịch sử. Sau thời Lê, chữ Nôm càng được phổ biến, đến thế kỷ XVIII, kết quả vô cùng thịnh mãn.

ĐÃ MANG LẤY NGHIỆP VÀO THÂN
Văn học

ĐÃ MANG LẤY NGHIỆP VÀO THÂN

“Đoạn trường tân thanh” của đại thi hào Nguyễn Du xuất hiện đã ngoài hai trăm năm. Dư âm tiếng than đứt ruột của Thúy Kiều kéo dài, lan rộng trong lòng người Việt từ bắc chí nam. Thương xót thân phận nàng Kiều, một giai nhân tài hoa tót chúng, vì chữ hiếu mà vận vào mình bao nỗi khổ đau nhục nhã suốt mười lăm năm trong cõi trần ai

VƯỜN THIỀN THƠM MÃI HƯƠNG CÔNG ĐỨC
Văn học

VƯỜN THIỀN THƠM MÃI HƯƠNG CÔNG ĐỨC

Trong giới danh gia vọng tộc ở vùng đất Thừa Thiên Huế thời Nguyễn, có mấy nhà quý hiển, thành đạt sánh được với gia đình Khánh Mỹ quận công.

Văn học Nghệ thuật thời Tây Sơn
Văn học

Văn học Nghệ thuật thời Tây Sơn

Trong những biến động tột cùng của giai đoạn nội chiến vào hậu bán thế kỷ 18, triều đại Tây Sơn rực rỡ chói lòa như một ánh chớp rồi chợt tắt cùng Quang Trung Hoàng Ðế. Nhưng, qua một thời gian ngắn ngủi như vậy, triều đại đó cũng để lại cho dân tộc Việt Nam một di sản văn hóa rất phong phú

Một chút tâm tình với di sản của nước Đại Nam xưa
Văn học

Một chút tâm tình với di sản của nước Đại Nam xưa

Triều Nguyễn trị vì 143 năm (1802-1945), có 36 năm lấy tên nước là Việt Nam (1802-1838), 107 năm tên nước là Đại Nam. Sáu mươi năm Pháp thuộc (1885-1945), người Pháp đã chia nước Nam thành Bắc Kỳ, (Tonkin) Trung Kỳ (An Nam), Nam Kỳ (Cochinchine) với ba chế độ cai trị khác nhau, nhưng triều Nguyễn vẫn giữ tên nước là Đại Nam cho đến ngày vua Bảo Đại thoái vị trao quyền cho chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (30-8-1045).

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang