CHÚA NGUYỄN

Trang chủ · Lịch sử
CÔNG NGHIỆP RẠNG RỠ CỦA MINH VƯƠNG NGUYỄN PHƯỚC CHU TRONG CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM
CHÚA NGUYỄN

CÔNG NGHIỆP RẠNG RỠ CỦA MINH VƯƠNG NGUYỄN PHƯỚC CHU TRONG CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM

Đất lành Đồng Nai - Gia Định thuộc vào bản đồ Đại Việt đã ba thế kỷ. Trong các công trình nghiên cứu, kỷ niệm, danh tiếng Nguyễn Hữu Cảnh được tôn vinh bằng tượng đồng, bia đá, tên đường, sách vở... Nhưng mấy ai nhớ đến nhân vật Nguyễn Phước Chu!

CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VỀ PHƯƠNG NAM
CHÚA NGUYỄN

CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VỀ PHƯƠNG NAM

Nguyễn Hoàng (1525-1613) Còn được tôn xưng là Chúa Tiên, được vua Lê Trang Tông tấn phong tước Đoan Quốc Công, cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa năm 1558. Đến năm 1570 được tấn phong Tổng trấn tướng quân cai trị hai xứ Thuận Hóa - Quảng Nam.

Công cuộc bảo vệ biển đảo của Tổ quốc thời các chúa Nguyễn
CHÚA NGUYỄN

Công cuộc bảo vệ biển đảo của Tổ quốc thời các chúa Nguyễn

Dân xứ Đàng Trong (từ Quàng Bình xuống đến Cà-Mau) sống ven biển và quần tụ ở các Cửa Tấn (cửa sông chảy ra biển). Đường bộ chưa mở mang, việc đi lại giữa các địa phương đều nhờ vào đường sông và đường biển. Đồng thời thủy hải sản là nguồn thực phẩm chính của dân chúng. Ngoài ra nguồn “hóa vật” trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng rất lớn, các vương triều thời các chúa Nguyễn giàu có một phần nhờ nguồn “hóa vật” nầy. Bởi thế công cuộc bảo vệ biển đảo thời các chúa Nguyễn được đặt lên hàng đầu.

Chúa Tiên Nguyễn Hoàng
CHÚA NGUYỄN

Chúa Tiên Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng người làng Gia Miêu huyện Tống Sơn (nay là huyện Hà Trung) tỉnh Thanh Hóa. Sinh năm 1524, con thứ hai của Nguyễn Kim

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang