NHÀ NGUYỄN

Trang chủ · Lịch sử
Về những lời tâu cuối cùng của Thái sư Trương Đăng Quế gửi vua Tự Đức
NHÀ NGUYỄN

Về những lời tâu cuối cùng của Thái sư Trương Đăng Quế gửi vua Tự Đức

Cuối tháng 3 năm Tự Đức thứ 16 (1863) Trương Đăng Quế (TĐQ) Cần chánh Điện Đại học sĩ, Thái Bảo Tuy Thạnh Quận công – về trí sĩ. Lý do được chuẩn cho là “Trương Đăng Quế ốm và thiết tha muốn về hưu” (TL, t.XXX, tr.15). trong buổi lễ đình thần tiễn đưa, vuaTự Đức đã dụ bậc lão thần họ Trương rằng : - “Về trí sĩ có nghe, có thấy sự gì hay tính nghĩ điều gì tốt, thì thần đệ tâu lên vua!”

TRÒ CHUYỆN VỚI CÔNG CHÚA NHƯ LÝ VỀ VUA HÀM NGHI -  VINH DỰ CỦA MỘT ĐỜI CẦM BÚT
NHÀ NGUYỄN

TRÒ CHUYỆN VỚI CÔNG CHÚA NHƯ LÝ VỀ VUA HÀM NGHI - VINH DỰ CỦA MỘT ĐỜI CẦM BÚT

Sau ngày thống nhất đất nước 1975), đang làm công tác tuyên giáo ở Thành ủy Huế, do một cái duyên, tôi thực hiện công trình Thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế. Muốn nghiên cứu về Thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế tôi phải biết triều Nguyễn và Huế xưa – nơi thời Bác đã sống qua. Tôi vô tình bước một thế giới mênh mông, đa chiều, cực kỳ phức tạp.

Tài sản quốc gia Hoàng đế chi bảo
NHÀ NGUYỄN

Tài sản quốc gia Hoàng đế chi bảo

Theo thông tin từ nhà đấu giá Millon, "Hoàng đế chi bảo" có giá dự kiến từ 2-3 triệu EUR. Các nhà nghiên cứu cho biết đây là chiếc ấn vàng quan trọng của thời nhà Nguyễn (1802-1945)

Giới thiệu về hai vị quan Nguyễn Quý và Nguyễn Hạnh qua Châu bản triều Nguyễn
NHÀ NGUYỄN

Giới thiệu về hai vị quan Nguyễn Quý và Nguyễn Hạnh qua Châu bản triều Nguyễn

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I mỗi năm phục vụ khoảng 1.500 lượt độc giả, sao chụp gần 20.000 trang tài liệu và chứng thực tài liệu lưu trữ. Bên cạnh đó, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I không chỉ phục vụ độc giả đến đọc tài liệu trực tiếp tại phòng Đọc mà còn tra cứu tài liệu giúp những độc giả ở xa, không có điều kiện đến đọc và nghiên cứu tài liệu tại phòng Đọc.

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (phần cuối)
NHÀ NGUYỄN

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (phần cuối)

Ông Bollaert đã đứng ra kêu gọi qua bài diễn văn nổi tiếng đọc ở Hà Đông. Trong bài diễn văn này, ông đã nói đến hai chữ Độc lập, nhưng không nói bằng tiếng Pháp, mà bằng tiếng Việt. Lúc đó, tôi có tiếp một ông sứ giả của ông Bollaert.

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (tiếp theo) (1)
NHÀ NGUYỄN

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (tiếp theo)

Tôi biết ông Catroux từ lâu, quan hệ thân mật không những với ông Catroux, mà còn với bà Catroux nữa. Bà Catroux là một người bạn của Hoàng hậu. Tất cả những gì xảy ra giữa ông Catroux với Chính phủ thời đó, tôi hoàn toàn không biết. Khi ông Catroux ra đi và ông Decoux đến thay thế, tức là ông Catroux đã bị cách chức, tôi vẫn luôn luôn tiếp ông Catroux như một đại diện của nước Pháp. Tất cả những gì xảy ra giữa họ với nhau tôi không quan tâm.

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (Tiếp theo)
NHÀ NGUYỄN

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình (Tiếp theo)

Không, nước tôi đã đổi tên nhiều lần, tùy theo những thời kỳ Bắc thuộc. Ban đầu, gọi là An Nam. Người Tàu đã đặt tên đó cho chúng tôi. Sau đó là Nam Việt. Sau cùng Gia Long đã đặt quốc hiệu là Việt Nam. Người Pháp xâm chiếm nước tôi đã chia nước tôi ra làm ba miền Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Hoàng phụ đã có nhiều quyền hơn tôi, số là sau khi Hoàng phụ qua đời, lúc ấy tôi còn ở Pháp, có một Hội đồng Phụ chính

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình
NHÀ NGUYỄN

Cựu hoàng Bảo Đại nói về đời mình

Một người có vẻ giản dị và sống ẩn dật, kín đáo. Hàng xóm không biết rõ quá khứ của ông ta. Ông là một trong số những người quan trọng có kể chuyện xưa thỉnh thoảng. Ông có tất cả cái ký ức của một quốc gia rất xưa và rất sáng lạng, một quốc gia đã chịu bao nhiêu thống khổ trong thời hiện đại.

VỀ CÂY THÁNH GIÁ TRÊN NẮP MỘ VUA HÀM NGHI
NHÀ NGUYỄN

VỀ CÂY THÁNH GIÁ TRÊN NẮP MỘ VUA HÀM NGHI

Cho đến nay tôi chưa bao giờ có thông tin vua Hàm Nghi đã vào đạo Thiên chúa. Tôi cũng có hàng chục hình ảnh vua Hàm Nghi nhưng không thấy có chân dung vua Hàm Nghi nào đeo Thánh giá cả. Do đó tôi vẫn tin vua Hàm Nghi cho đến lúc qua đời (1944) ông vẫn giữ tín ngưỡng truyền thống của gia đình.

BA NHÁNH HẬU DUỆ CỦA VUA HÀM NGHI
NHÀ NGUYỄN

BA NHÁNH HẬU DUỆ CỦA VUA HÀM NGHI

Hoàng thân Ưng Lịch được Triều đình tôn lên làm vua lấy niên hiệu Hàm Nghi trong tình thế “bốn tháng ba vua” "Tứ nguyệt tam vương” không bình thường. Ngự trên ngai vàng chưa được bao lâu thì phải xuất bôn, hạ chiếu Cần Vương chống Pháp. Nằm gai nếm mật trong rừng từ Quảng Trị, ra Hà Tĩnh rồi trở lại Quảng Bình giữ được ngọn cờ Cần Vương ba năm thì bị Pháp bắt đày qua Algérie – một nước Bắc Phi xa lạ.

ĐỨC TỪ CUNG BÁN CỔ VẬT ĐỂ TRÙNG TU THÁI MIẾU
NHÀ NGUYỄN

ĐỨC TỪ CUNG BÁN CỔ VẬT ĐỂ TRÙNG TU THÁI MIẾU

Sau khi thống nhất đất nước (1802 ), vua Gia Long quyết định đóng đô tại Huế. Phía đông nam trong hoàng thành, bên trái điện Thái Hoà vua cho xây dựng Thái miếu nguy nga để phụng thờ chín đời chúa Nguyễn.Mùa thu năm 1945 cách mạng thành công, triều Nguyễn cáo chung. Cuối năm 1946, nhằm chống trả thực dân Pháp trở lại xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”, quyết hy sinh để gìn giữ nền độc lập mới giành lại được sau gần trăm năm mất nước. Tại Huế, các cung điện chính trong đại nội và Thái miếu đều bị đốt phá trong dịp này…

CHUYỆN CŨ CỐ ĐÔ: VUA NGỰ YẾN “MẮM VỚI RAU”
NHÀ NGUYỄN

CHUYỆN CŨ CỐ ĐÔ: VUA NGỰ YẾN “MẮM VỚI RAU”

Dưới triều vua Minh Mạng (1820-1840) tuân theo ý chỉ của Hoàng Thái hậu Thuận Thiên, tiểu thư Phạm thị Hằng (PTH) ái nữ quan thượng thư bộ lễ Phạm Đăng Hưng được tuyển vào làm phủ thiếp cho hoàng trưởng tử Miên Tông. Cuối năm 1840, vua Minh Mạng băng hà triều thần tôn Trường khánh công Miên Tông lên kế vị, chọn niên hiệu Thiệu Trị (1841-1847).

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang