Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

Trang chủ · Lịch sử
DÂN DÃ LÊ CHÁNH TIN MIẾU ĐÔI Ở LÀNG MÌNH THỜ HAI VUA THÁI ĐỨC VÀ QUANG TRUNG
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

DÂN DÃ LÊ CHÁNH TIN MIẾU ĐÔI Ở LÀNG MÌNH THỜ HAI VUA THÁI ĐỨC VÀ QUANG TRUNG

Miếu Đôi ở ngoài ruộng gần xóm Hói làng Dạ Lê Chánh từ sau ngày trùng tu cuối năm Duy Tân thứ 5 (1912) và bỏ trống cho đến nay vừa tròn 111 năm (1912-2023). Dân Dã Lê giữ tuyệt đối bí mật với nhà Nguyễn.

ĐỌC STT “MIẾU ĐÔI LÀNG DÃ LÊ CHÁNH THỜ AI: ĐÔI ĐIỀU LUẬN BÀN” CỦA NHÀ BÁO ĐÀI TRT NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

ĐỌC STT “MIẾU ĐÔI LÀNG DÃ LÊ CHÁNH THỜ AI: ĐÔI ĐIỀU LUẬN BÀN” CỦA NHÀ BÁO ĐÀI TRT NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH

Những thông tin Đính dẫn chứng trong bài có nhiều thông tin không chuẩn, xuất xứ rất mơ hồ nhưng Đính đã dùng thì tôi coi tất cả những thông tin đó điều chính xác đối với Đính.

MIẾU ĐÔI CÓ PHẢI LÀ NƠI THỜ HOA CÁI CỦA VUA QUANG TRUNG?
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

MIẾU ĐÔI CÓ PHẢI LÀ NƠI THỜ HOA CÁI CỦA VUA QUANG TRUNG?

VHO - Miếu Đôi ở làng Dạ Lê Chánh không có bài vị, không biết thờ ai, không có văn sớ được làng lưu giữ, tuy nhiên ở làng râm ran những câu chuyện mà các bậc cao niên được nghe cha ông kể lại, theo đó có giả thuyết Miếu Đôi là nơi thờ hai vò xương sọ của hai vua Thái Đức Nguyễn Nhạc và Quang Trung Nguyễn Huệ triều Tây Sơn.

ĐI TÌM DẤU TÍCH “HOA CÁI” VUA TÂY SƠN
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

ĐI TÌM DẤU TÍCH “HOA CÁI” VUA TÂY SƠN

VHO - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhiều người ở Huế đã lan truyền nhau về câu chuyện ba vò "hoa cái" (đựng xương sọ) của các vị vua triều Tây Sơn bị biệt giam trong Ngục Thất nhà Nguyễn, đã biến mất trong cuộc tháo chạy của quan quân triều đình và tù nhân khi xảy ra chính biến Thất thủ Kinh đô năm 1885. Từ đó đến nay, nhiều chuyên gia vẫn quan tâm, theo đuổi nghiên cứu để mong tìm ra nơi chôn cất và nơi thờ các vò xương sọ ấy.

THỬ TÌM DẤU TÍCH CUỐI CÙNG  CỦA HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

THỬ TÌM DẤU TÍCH CUỐI CÙNG CỦA HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG

Sử sách kể rằng mùa đông 1802 sau khi thống nhất giang sơn, vua Gia Long xa giá về kinh đô Huế, cáo tôn miếu và dâng hiến các tù binh Tây Sơn rồi giết. Mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ bị đào bới, hài cốt vứt đi, riêng sọ đầu bỏ vào 2 cái vò đem nhốt vào Ngục Thất cùng đầu lâu Quang Toản .

ĐI TÌM BÍ ẨN VỀ MIẾU ĐÔI LÀNG DẠ LÊ
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

ĐI TÌM BÍ ẨN VỀ MIẾU ĐÔI LÀNG DẠ LÊ

Sau 24 năm nằm gai nếm mật, quyết chí phục thù, giành lại ngai vàng, ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (13/6/1801) Nguyễn Vương (Nguyễn Phúc Ánh) đã chiếm lại Phú Xuân. Một năm sau, ngày mồng 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất (1/6/1802), tuy chưa chính thức lên ngôi hoàng đế nhưng theo lời đề nghị của quần thần, Nguyễn Vương đã lập niên hiệu Gia Long, mở ra triều đại nhà Nguyễn.

ĐÓN NHẬN MỘT TÍN HIỆU MỪNG
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

ĐÓN NHẬN MỘT TÍN HIỆU MỪNG

Thuận Hóa Phú Xuân Huế là nơi anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, với niên hiệu Quang Trung, thần tốc xuất quân tiêu diệt 29 vạn quân Thanh giải phóng Thăng Long giữa ngày Xuân Kỷ Dậu (1789), lập nên thời đại Quang Trung anh hùng, rạng danh Kinh đô nước Đại Việt tại Phú Xuân. Năm 1792 vua Quang Trung băng hà đã được táng tại nơi ông đã trị vì.

Đi tìm nơi chôn giấu 'hoa cái' của vua Quang Trung
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

Đi tìm nơi chôn giấu 'hoa cái' của vua Quang Trung

Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế đã tiến hành nghiên cứu để làm rõ nghi vấn: ngôi Miếu Đôi của làng Dạ Lê Chánh (TP Huế) có phải là nơi chôn giấu "hoa cái" (tức hộp sọ) của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) và vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc).

Ai tìm ra lăng mộ vua Quang Trung?
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

Ai tìm ra lăng mộ vua Quang Trung?

Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.

ĐOÀN KHẢO CỔ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VN KHAI QUẬT NÚI BÂN TÌM ĐƯỢC ĐÀN NAM GIAO THỜI TÂY SƠN ĐỒNG DẠN VỚI ĐÀN VIÊN KHÂU BÊN TRUNG QUỐC?
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

ĐOÀN KHẢO CỔ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VN KHAI QUẬT NÚI BÂN TÌM ĐƯỢC ĐÀN NAM GIAO THỜI TÂY SƠN ĐỒNG DẠN VỚI ĐÀN VIÊN KHÂU BÊN TRUNG QUỐC?

Di tích núi Bân là Di tích Quốc gia do Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch và Tỉnh TTH quản lý. Việc khai quật ở núi Bân có được Bộ và Tỉnh TTH cho phép không? Tài liệu nào cho biết ở núi Bân có đàn Nam Giao thời Tây Sơn để tổ chức khai quật?

DI TÍCH QUỐC GIA NÚI BÂN CÁI GIÁ SẼ PHẢI TRẢ ĐỂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT?
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

DI TÍCH QUỐC GIA NÚI BÂN CÁI GIÁ SẼ PHẢI TRẢ ĐỂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT?

Tháng 9 năm 2022 này, kỷ niệm 230 năm ngày vua Quang Trung qua đời ở Huế, suốt mấy tháng qua tôi phải lo sao lục hình ảnh, tài liệu hiện vật sưu tầm và khai quật khảo cổ để tổ chức một cuộc trưng bày giới thiệu quá trình nghiên cứu khám phá được Phủ Dương Xuân Thời Các Chúa Nguyễn Tiền Thân của Cung Điện/ Lăng Đan Dương Của Vua Quang Trung tại chùa Vạn Phước với giới yêu thích lịch sử và quý trọng vua Quang Trung nên mọi thời sự tôi không theo dõi. Bất ngờ, tối 1-8-22 vừa rồi, một vị lãnh đạo hưu trí gọi điện thoại cho tôi: “Anh Xuân, anh em họ khai quật di tích núi Bân – nơi vua Quang Trung đăng quang, anh xem có ý kiến gì không, anh là nhà nghiên cứu chuyên đề Quang Trung mà!”. “Ô, núi Bân đã quy hoạch, dựng tượng đài Quang Trung to đùng, đã là Di tích lịch sử quốc gia từ năm 1988 rồi, còn khai quật gì nữa? - “Anh đi xem đi sẽ rõ”.

Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt
Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt

TTH.VN - Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang