Chất lượng những “cái đinh” trong tiểu thuyết lịch sử Búp sen xanh của Sơn Tùng
Phản biện

Chất lượng những “cái đinh” trong tiểu thuyết lịch sử Búp sen xanh của Sơn Tùng

Búp sen xanh (BSX) là một cuốn tiểu thuyết viết về quảng đời niên thiếu của Bác Hồ - một danh nhân lịch sử đặc biệt. Sách vừa phát hành đã bán rất chạy, tác giả Sơn Tùng được vinh dự nhận phần thưởng cao nhất trong cuộc thi sáng tác cho thiếu nhi năm 1982.

Khám phá bí ẩn chung quanh bức tranh tường số 6 trong cung An Định
Phản biện

Khám phá bí ẩn chung quanh bức tranh tường số 6 trong cung An Định

Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 46-2003 ngày 23-11-2003, đăng bài Bí ẩn tranh tường cung An Định của Ngô Minh (tr.24-25). Bài báo giới thiệu sơ lược về việc xây dựng cung An Định (CAĐ), việc Sứ quán Đức tài trợ để phục chế lại “6 bức tranh tường cổ quý hiếm” ở CAĐ. Phần chủ yếu của bài báo: Tác giả gióng lên hai câu hỏi còn tồn tại chung quanh 6 bức tranh cổ quí hiếm ấy.

Nguồn tin “lịch sử” nào gây nên chuyện Công chúa Lê Ngọc Hân làm vợ hai kẻ cừu thù là vua Quang Trung và vua Gia Long?
Phản biện

Nguồn tin “lịch sử” nào gây nên chuyện Công chúa Lê Ngọc Hân làm vợ hai kẻ cừu thù là vua Quang Trung và vua Gia Long?

Từ sau ngày Phong trào Tây Sơn bị diệt (1802), suốt thế kỷ 19, sử nhà Nguyễn chỉ có một vài lần nhắc đến chuyện tiếp tục trừ diệt hậu duệ của Phong trào Tây Sơn, ngoài ra không hề đề cập gì đến chuyện phải chuyện trái khác của Phong trào Tây Sơn nữa.

Năm 1783, Nguyễn Ánh có chạy ra Côn Đảo hay không? (1)
Phản biện

Năm 1783, Nguyễn Ánh có chạy ra Côn Đảo hay không?

Đây là một sự kiện hết sức quan trọng đối với lịch sử Côn Đảo, nếu không có tài liệu chứng minh thì khó lòng thuyết minh với giới trẻ, đặc biệt đối với người nước ngoài đang định đến du lịch và đầu tư ở Côn Đảo.

Ai viết sách Con rồng An Nam  đứng tên Cựu hoàng Bảo Đại?
Phản biện

Ai viết sách Con rồng An Nam đứng tên Cựu hoàng Bảo Đại?

Hồi ký Con Rồng An Nam (Le Dragon d’Annam) của Cựu hoàng Bảo Đại do nhà xuất bản Plon của Pháp ấn hành năm 1980, đến nay (1999) đã gần 20 năm. Đây là một cuốn hồi ký chính trị, nhiều sự kiện nêu trong Con rồng An Nam có quan hệ mật thiết với lịch sử Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ 20.

Cung điện Đan Dương – Đáp số chung cho những câu hỏi đặt ra từ các Dinh phủ cuối đời các chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Huệ - Quang Trung [*]
Phản biện

Cung điện Đan Dương – Đáp số chung cho những câu hỏi đặt ra từ các Dinh phủ cuối đời các chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Huệ - Quang Trung [*]

Sau cuộc “tận pháp trừng trị” của các vua đầu triều Nguyễn, tài liệu lịch sử có liên quan đến dinh phủ từ các đời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Huệ/Quang Trung của Việt Nam cũng như của ngoại quốc còn lại rất ít ỏi. Số tài liệu này đã được các nhà nghiên cứu lịch sử văn hoá Huế tham khảo trích dẫn cạn kiệt. Đến nay muốn tìm thêm một tài liệu mới nào để sử dụng thật hết sức khó khăn.

Nên lập lại Cố đô Huế thay cho  Thừa Thiên Huế  “đô thị di sản” theo Nghị quyết 54
Phản biện

Nên lập lại Cố đô Huế thay cho Thừa Thiên Huế “đô thị di sản” theo Nghị quyết 54

Trong mấy chục năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) mang trong lòng Cố đô Huế loay hoay với việc phấn đấu xin Trung ương cho chuyển lên thành Thành phố trực thuộc Trung ương. Hai lần đưa dự án ra Quốc hội đều bị bác bỏ

Chỉ có một phương án: Phải thu hồi lại đất của đàn Âm hồn trả cho đàn Âm hồn mà thôi
Phản biện

Chỉ có một phương án: Phải thu hồi lại đất của đàn Âm hồn trả cho đàn Âm hồn mà thôi

Chuyện lịch sử đàn Âm hồn, trong hơn 10 năm qua, tôi đã viết và đã đăng nhiều bài trên báo chí và in lại trong nhiều sách về Triều Nguyễn và Huế xưa của tôi. Vì thế Ban tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đã mời tôi phát biểu.

Phản biện về tham luận "Cuộc đời của Linh mục Léopold Cadière" của Linh mục Gérard Moussay
Phản biện

Phản biện về tham luận "Cuộc đời của Linh mục Léopold Cadière" của Linh mục Gérard Moussay

Đây là bài phản biện của Nguyễn Đắc Xuân về tham luận về Cuộc đời của Linh mục Léopold Cadière do Linh mục Gérard Moussay ở Pháp viết.

May ra còn có Huế để đối ngoại về văn hoá
Phản biện

May ra còn có Huế để đối ngoại về văn hoá

Để có những kỳ festival khiến mọi người nức lòng, đắm mê về một Huế xưa, người góp công không nhỏ - ông Nguyễn Đắc Xuân, nhà nghiên cứu Huế, nhà văn hoá bậc thầy trong những công trình nghiên cứu, sưu tầm văn hoá Huế

Năm 1783, Nguyễn Ánh có chạy ra Côn Đảo hay không?
Phản biện

Năm 1783, Nguyễn Ánh có chạy ra Côn Đảo hay không?

Tháng 6 năm Quý Mão (1783) Nguyễn Ánh từ Phú Quốc không chạy vòng ra Côn Đảo (Poulo-Condor) mà chạy xuống một hòn đảo phía nam gần với Thái Lan và Campuchia. Maybon và Quách Tấn, Quách Giao viết đó là đảo Cổ Long (KohRong), Marcel Gaultier viết là đảo Poulo-Panjab tức đảo Thổ Chu ngày nay

Phải chăng L.Cadière
Phản biện

Phải chăng L.Cadière tránh chỉ đúng địa điểm Phủ Dương Xuân để làm vừa lòng nhà Nguyễn?

Là một người nghiên cứu Triều Nguyễn và Huế xưa, tôi luôn tôn thờ Léopold Cadière - Chủ biên bộ Bulletin des Amis du Vieux Hué là thầy tôi. Với phương pháp sử tôi học được ở L.Cadière, tôi xin làm rõ vấn đề Phủ Dương Xuân (có liên quan đến Cung điện Đan Dương của vua Quang Trung) mà lúc sinh thời “thầy của tôi“ còn lúng túng. (NĐX).

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang