NXB THUẬN HÓA  CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  HAY CỦA ÔNG NGUYỄN DUY TỜ?
Phản biện

NXB THUẬN HÓA CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HAY CỦA ÔNG NGUYỄN DUY TỜ?

Cuối tháng 6-2022 vừa qua tôi xuất bản cuốn sách thứ 78 mang tựa đề PHẢN BIỆN CON ĐƯỜNG TÌM CHÂN LÝ do nxb Hội Nhà Văn ấn hành. Cuốn sách được bạn đọc gần xa hoan nghênh. Nhưng không ngờ có nhiều người hỏi “Vì sao không nhờ Nxb Thuận Hóa ấn hành như mấy chục đầu sách của Nguyễn Đắc Xuân trong mấy chục năm qua?”. Câu hỏi đến trong lúc mắt bị xuất huyết võng mạc không đọc, không viết được chờ đến ngày hẹn vào Bệnh viện nên tôi chưa trả lời được.

Bài nghiên cứu phủ Dương Xuân của NNC Trần Đại Vinh thể hiện sự võ đoán, thiếu trung thực của một nhà nghiên cứu từng dạy Đại học
Phản biện

Bài nghiên cứu phủ Dương Xuân của NNC Trần Đại Vinh thể hiện sự võ đoán, thiếu trung thực của một nhà nghiên cứu từng dạy Đại học

Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (127), tr.12 đến 17 đăng bài “Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn qua đối chiếu tư liệu và thực địa” (viết tắt là Phủ X) của NNC Trần Đại Vinh.

XIN GIẤU PHẦN VĂN HÓA  TRONG ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ-  ĐỂ CỨU VÃN VĂN HÓA VÀ TRÍ THỨC HUẾ
Phản biện

XIN GIẤU PHẦN VĂN HÓA TRONG ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ- ĐỂ CỨU VÃN VĂN HÓA VÀ TRÍ THỨC HUẾ

Địa chí là sách tra cứu của ngành văn hóa, giáo dục, của đời này và các đời sau, của người trong địa phương, ngoài địa phương và của cả người nước ngoài muốn biết địa phương đó nữa. Do đó muốn có thông tin để biên soạn địa chí đòi hỏi phải điều tra, thống kê, sưu tập tư liệu, hình ảnh, hiện vật, con người trong quá trình lịch sử từ buổi sơ khai cho đến hiện tại ở địa phương.

PHẦN VĂN HÓA ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ ĐÃ THỰC HIỆN MỘT QUY TRÌNH HỦY BỎ  THÔNG TIN VỀ THỜI TÂY SƠN VÀ  CUNG ĐIỆN/LĂNG ĐAN DƯƠNG CỦA VUA QUANG TRUNG Ở HUẾ
Phản biện

PHẦN VĂN HÓA ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ ĐÃ THỰC HIỆN MỘT QUY TRÌNH HỦY BỎ THÔNG TIN VỀ THỜI TÂY SƠN VÀ CUNG ĐIỆN/LĂNG ĐAN DƯƠNG CỦA VUA QUANG TRUNG Ở HUẾ

Thực hiện việc hủy bỏ thông tin về Thời Tây Sơn và Cung điện/lăng Đan Dương của vua Quang Trung ở Huế, Nhóm chủ biên Phần Văn hóa Địa Chí TTH đã thực hiện một quy trình rất chi tiết, khoa học chưa từng có.

VÌ SAO ĐỊA CHÍ TTH KHÔNG VIẾT BA CỔ TỰ LỊCH SỬ KIM TIÊN, THIỀN LÂM, VẠN PHƯỚC ?
Phản biện

VÌ SAO ĐỊA CHÍ TTH KHÔNG VIẾT BA CỔ TỰ LỊCH SỬ KIM TIÊN, THIỀN LÂM, VẠN PHƯỚC ?

TTH có Cố đô Huế, trải qua trên 700 năm, người đời nay nói đến TTH giới am hiểu biết có 4 nội dung chủ chốt: Phật giáo Thuận Hóa Phú Xuân - Triều đại Nguyễn Huệ/Quang Trung – 9 đời chúa 13 đời vua Nguyễn và Thời hiện đại với Thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế.Trong 4 nội dung đó Phật giáo Thuận Hóa Phú Xuân là quan trọng nhất. Bởi vì Phật giáo bền vững,chấn hưng phát triển nhanh hay chậm chứ không hề đứt gãy, ảnh hưởng đến tất cả các triều đại, chế độ diễn ra trên đất Thuận Hóa Phú Xuân, ảnh hưởng đến cả miền Nam VN,

ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ KHÔNG CÓ VĂN HỌC NGOẠI NGỮ
Phản biện

ĐỊA CHÍ THỪA THIÊN HUẾ KHÔNG CÓ VĂN HỌC NGOẠI NGỮ

Tỉnh TTH có lịch sử trên 700 năm, nơi đặt Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn, Kinh đô của nước Đại Việt dưới thời Quang Trung, Kinh đô của nhà Nguyễn – triều đại Quân chủ giàu mạnh nhất trong lịch sử Việt Nam. TTH đã tiếp xúc với Phương Tây, đặc biệt với người Pháp từ nửa Thế kỷ thứ XVIII. Trải qua thời Bảo hộ (1885-1945) mọi mặt của đời sống xã hội của người Huế đều chịu tác động bởi chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của người Pháp.

TÂN NHẠC THỪA THIÊN HUẾ TRONG ĐỊA CHÍ  CHƯA BIẾT ĐƯỢC NHỮNG GIÁ TRỊ ĐỈNH CAO  CỦA TÂN NHẠC THỪA THIÊN HUẾ
Phản biện

TÂN NHẠC THỪA THIÊN HUẾ TRONG ĐỊA CHÍ CHƯA BIẾT ĐƯỢC NHỮNG GIÁ TRỊ ĐỈNH CAO CỦA TÂN NHẠC THỪA THIÊN HUẾ

Tân nhạc Thừa Thiên Huế được Địa Chí giới thiệu từ trang 423 đến trang 490, tôi không có điều kiện đọc hết 67 trang của phần Tân nhạc. Tôi chỉ đọc từ: “1. Sơ khảo về lịch sử hình thành của dòng Tân nhạc ở Thừa Thiên Huế” ở trang 423 đến 452.

NHÂN VẬT VĂN HÓA TTH CHỈ CÓ 105 NGƯỜI NHƯ THẾ SAO?
Phản biện

NHÂN VẬT VĂN HÓA TTH CHỈ CÓ 105 NGƯỜI NHƯ THẾ SAO?

Tiếp sau tư liệu tham khảo, sách Địa Chí TTH (Tập II) đăng Phụ lục Nhân Vật Văn Hóa Tỉnh Thừa Thiên Huế (981-1018), tôi đếm được 105 vị, sắp xếp theo bảng chữ cái, theo họ, khác với sắp xếp theo tên như tài liệu tham khảo.

LẠI MỘT CÔNG TRÌNH QUY MÔ HẠ THẤP GIÁ TRỊ VĂN HÓA HUẾ ĐÁNG BUỒN
Phản biện

LẠI MỘT CÔNG TRÌNH QUY MÔ HẠ THẤP GIÁ TRỊ VĂN HÓA HUẾ ĐÁNG BUỒN

Hồi cuối năm ngoái, một nhà nghiên cứu Hội viên của Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế đến thăm tôi. Trong câu chuyện Hội phải làm gì để đóng góp với Tỉnh trong kế hoạch chuẩn bị làm Thành phố di sản văn hóa trực thuộc Trung ương. Tôi nhắc lại những việc Hội đang theo đuổi thực hiện là Dựng tượng Trịnh Công Sơn hát Nối vòng tay lớn, biên soạn các nghệ sĩ tạo hình ở Huế sau thiên tài Hội họa Hàm Nghi/Tử Xuân.

AI ĐÃ TIẾP TAY CHO PHẠM CAO PHONG Ở PARIS BỊA ĐẶT XUYÊN TẠC VIỆC  NGHIÊN CỨU VUA HÀM NGHI Ở HUẾ
Phản biện

AI ĐÃ TIẾP TAY CHO PHẠM CAO PHONG Ở PARIS BỊA ĐẶT XUYÊN TẠC VIỆC NGHIÊN CỨU VUA HÀM NGHI Ở HUẾ

Nghe tin livestream Hàm Nghi nhà vua bị đày-nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger rất hấp dẫn đối với tôi. Tôi bật dậy và đọc ngay. Cảm tưởng đầu tiên của tôi là vui: Một cuộc tọa đàm khiêm tốn, bị Dịch Covid 19 phong tỏa rất hạn chế thế mà thông tin qua được Paris rồi lên cả Đài BBC nữa thì thật ngoài suy nghĩ của tôi. Tôi mừng hơn nữa cuộc tọa đàm được một cây bút có nhiều bài về vua Hàm Nghi mà tôi đã sưu tập in trong Kỷ yếu cuộc tọa đàm, nay được ông bình luận phản tiếp tôi hy vọng sẽ nhận được thêm nhiều thông tin quý để bổ sung cho tài liệu tham khảo của cuộc tọa đàm.

CẦN VIẾT CHÍNH XÁC VỀ NGÀY THÁNG NĂM SINH VÀ NGÀY THÁNG NĂM MẤT CỦA VUA HÀM NGHI
Phản biện

CẦN VIẾT CHÍNH XÁC VỀ NGÀY THÁNG NĂM SINH VÀ NGÀY THÁNG NĂM MẤT CỦA VUA HÀM NGHI

Hàm Nghi là ông vua trải qua nhiều biến cố lịch sử diễn ra trong nhiều thời kỳ trong nước và nước ngoài. Trong bất cứ hoàn cảnh nào ông cũng thể hiện tình yêu nước sắc son. Tình yêu nước của ông đã ảnh hưởng đến nhiều phong trào đấu tranh yêu nước suốt 90 năm ( 1885 – 1975).

KHÔNG CÓ CHIẾU CẦN VƯƠNG NÀO CẢ!
Phản biện

KHÔNG CÓ CHIẾU CẦN VƯƠNG NÀO CẢ!

Tên gọi Chiếu Cần Vương hoặc Hàm Nghi đế chiếu là một nhầm lẫn lịch sử đã kéo dài quá lâu. Điều tai hại là từ sự nhầm lẫn này dẫn đến những sự nhầm lẫn khác như sự phát hiện Chiếu Cần Vương 2, và mới đây, Chiếu Cần Vương 3 (tạm gọi như thế). Chiếu Cần Vương 2 do Gosselin công bố và Chiếu Cần Vương 3 của d'Argenlieu do Thái Lộc công bố trịnh trọng trên tuần báo Tuổi Trẻ cuối tuần với nhan đề Tìm thấy nguyên bản Chiếu Cần Vương! [1] Những tài liệu ngụy tạo như thế làm nhiễu một giai đoạn lịch sử của dân tộc vốn đã phức tạp, giai đoạn phong trào Cần Vương.

Danh sách rỗng!

Trở lại đầu trang